Thứ Năm, 22 tháng 8, 2013

Về quê… liên tục đi chợ!.

Được cái cũng tiện, cứ báo trước là mọi người ở nhà chuẩn bị lượm lặt đầy đủ từ thịt, cá sạch và cả rau sạch, đóng vào mấy cái bao tải, thùng xốp

Về quê… đi chợ!

“Từ khi hay được về quê, cháu đã phân biệt được con ngan với con vịt rồi. Giá bán ở đây chỉ tương đương ở Hà Nội song chắc chắn bảo đảm sạch sẽ, không có phụ chất, phụ gia, thuốc sâu. Theo tôi biết, không chỉ cơ quan tôi, hiện giờ cũng nhiều người về quê đi chợ kiểu này rồi đấy. Chiều hôm sau, chúng tôi trở về Hà Nội với mấy hộp xốp đựng thịt lợn, gà, cá làm sẵn và vài bao rau, củ quả “chiến lợi phẩm” trong vườn nhà anh Ánh.

Là láng giềng đã hơn 10 năm nay, gia đình tôi và gia đình anh Ánh, cán bộ một Viện nghiên cứu thuộc Bộ Y tế thân thiết đến mức mọi “nhất cử, nhất động” của mỗi bên thì bên kia đều biết. Các cụ nhà tôi vẫn khỏe. Mình về cứ nghỉ ngơi thoải mái, chiều hôm sau lại trở về Hà Nội.

Thắc mắc, anh Ánh cười bảo  “Chẳng có chuyện gì đâu ông ạ. Tuồng như đọc được băn khoăn của tôi về chất lượng các loại thực phẩm ở quê, anh giảng giải thêm rằng, hiện ở quê anh đã có một số chủ nông trại, chủ đầm, mà bản chất cũng là người làng, họ hàng “đón đầu” được tiềm năng của loại hình “đi chợ” kiểu này nên đã nhón việc chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản và trồng rau sạch theo kiểu truyền thống.

Vì mới manh nha nên khách hàng đều là con cháu trong vùng hiện đang lập nghiệp ở các tỉnh thành phụ cận như Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội… Nếu có nhu cầu, điện thoại báo trước và nhận hàng vào chiều Chủ nhật hàng tuần. Dĩ nhiên phải ‘bấm giờ” ra bến xe lấy. Gia đình nào có điều kiện, phương tiện và phối hợp cho các con đi nghỉ thì về nhận trực tiếp.

Còn các hộ khác không về được thì chỉ cần gọi điện đặt trước, chủ hàng sẽ gửi theo đường xe khách, phí tương đối rẻ, khoảng 30.

Lớp cháu có bạn khi cô giáo nói vẽ con gà còn sống thì lại vẽ con gà trụi thui lủi nằm trên đĩa xôi, ngậm bông huê hồng chú ạ”,  bé Cún, con anh Ánh, năm nay vào lớp một, khoe.

000 đến 40. Cách đây độ nửa năm, hầu như cuối tuần là cả gia đình anh lại phát xuất về quê, và rồi lúc lên, gia đình tôi lại có quà, khi thì vài quả mướp, mấy mớ rau, lúc thì cân thịt lợn, con cá làm sẵn.

Còn anh Ánh thì đắc chí:  “Đấy ông thấy    không, một chuyến về quê mà được bao nhiêu việc. Nam Hải PHẢN HỒI

Về quê… đi chợ!

Hai lần thế này đi đứt một con tủ lạnh xịn. Một hôm, đứa nhỏ nhà tôi từ nhà anh Ánh chạy về khoe  “Bạn Cún cứ ngày nghỉ là được về quê du lịch, thích lắm. Nếu tôi nhớ không nhầm thì giá một tour du lịch cho gia đình nhà mình trong hai ngày vừa qua quảng cáo trên ti vi cũng phải ngót ngét dăm triệu đồng.

Hôm nào tôi mời ông về quê tôi chơi một chuyến thì biết”. Hay các cụ ở quê bên ấy không được khỏe? , hay có việc đột xuất gì?. Mà còn cả nhà ông nữa, làm luôn đi nhé”. Tôi bán tín, bán nghi. CôngThương   - Người “rủng rỉnh” thì đến các cửa hàng, siêu thị “sạch”.

Có thực phẩm sạch này; tăng khả năng trực giác, hiểu biết cho trẻ này; hít thở không khí trong sạch này. “Các cháu đang nghỉ hè lại có ôtô riêng nên cứ khoảng hai tuần, vào ngày thứ Bảy cả nhà lại về quê, du lịch, thăm gia đình và… đi chợ luôn. Số ít khác, đa phần là cán bộ, nhân viên thị thành lại chọn được cách mới để “thưởng thức” chất lượng cuộc sống: Về quê, du lịch và… đi chợ.

Thực phẩm mang lên mỗi lần cũng dùng được nửa tháng, không phải đi chợ”   - anh giãi tỏ. Mà nhà bạn ấy mới mua một chiếc tủ lạnh rất to ba má ạ”. 000 đồng cho 1 thùng xốp 20kg thực phẩm. Ai nấy đều hồ hởi song có lẽ vui nhất vẫn là mấy đứa trẻ.

Thì ra nghe đài, xem ti vi và đọc báo thấy nhiều trường hợp ngộ độc thức ăn do thực phẩm nhiễm khuẩn, rau “dính” thuốc sâu nên cả nhà anh quyết định không dùng thực phẩm bày bán ở chợ Hà Nội mà về quê mua mang lên. Năm lần, bảy lượt hẹn, cuối cùng tôi cũng quyết định theo chân gia đình Ánh về quê.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét